Những câu hỏi liên quan
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Trần Đức Huy
6 tháng 2 2022 lúc 21:15

Tham khảo

Bình luận (0)
Ngọc Hải
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 4 2022 lúc 8:06

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{25,4}{127}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

            0,2 <-------------- 0,2

CTHH của oxit FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

CTHH Fe2O3

Bình luận (0)
Phạm Tấn Thành
Xem chi tiết
Remind
15 tháng 7 2023 lúc 16:26

FeOx + H2SO4 -> FeSO4 + H2O

Theo phương trình trên, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeOx và H2SO4 là 1:1. Điều này có nghĩa là số mol FeOx trong phản ứng bằng số mol H2SO4.

Để tính số mol H2SO4, ta sử dụng công thức:
Số mol = nồng độ x thể tích

Với dung dịch H2SO4 có nồng độ 1M và thể tích 480ml, ta có:
Số mol H2SO4 = 1M x 480ml = 0.48 mol

Do đó, số mol FeOx cũng là 0.48 mol.

Tiếp theo, ta tính khối lượng mol của FeOx:
Khối lượng mol = khối lượng / số mol
Khối lượng mol FeOx = 27.84g / 0.48 mol = 58g/mol (khoảng chừng)

Công thức phân tử của oxit sắt có thể xác định bằng cách so sánh khối lượng mol với khối lượng mol của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Với khối lượng mol xấp xỉ 58g/mol, ta có thể suy ra rằng công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3.

Để tính nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng, ta chia số mol H2SO4 cho thể tích dung dịch sau phản ứng (480ml):
Nồng độ mol/l = số mol / thể tích (l)

Nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng:
= 0.48 mol / 0.48 l = 1M

Vậy, nồng độ mol/l của dung dịch sau phản ứng là 1M.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2019 lúc 15:16

Đáp án D

Ta có: n H C l   p h ả n   ứ n g = 2 n O = 0 , 12 . 2 = 0 , 24   m o l → n H C l   d ư = 0 , 06   m o l

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Bảo toàn Cl: 

n A g C l = 0 , 03 . 2 + 0 , 24 + 0 , 06 = 0 , 36   m o l → n A g = 0 , 015   m o l

Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:

4 H + + N O 3 - + 3 e → N O + 2 H 2 O A g + + e → A g

Bảo toàn e toàn quá trình: 

n F e = 0 , 06 . 4 + 0 , 03 . 2 + 0 , 06 . 3 4 + 0 , 015 3 = 0 , 12   m o l → m = 6 , 72   g a m   

 

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:05

D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 3 2017 lúc 8:35

Đáp án D

Ta có

 

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Bảo toàn Cl:  

 

Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:

 

Bảo toàn e toàn quá trình:  

=> m = 6,72 (g)

Bình luận (0)
Huy Nguyen
28 tháng 12 2020 lúc 19:04

D vì:

Ta có

Cho AgNO3 dư vào X thu được kết tủa gồm AgCl và Ag.

Bảo toàn Cl:  

Cho AgNO3 vào X thì xảy ra quá trình:

Bảo toàn e toàn quá trình:  

=> m = 6,72 (g)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn thị lệ quyên
Xem chi tiết
Hung nguyen
9 tháng 3 2017 lúc 13:15

Vì sau phản ứng chỉ thu được 1 oxit sắt nên oxit sắt không phải là oxit sắt từ.

Gọi CT oxit là Fe2Oa

\(Fe_2O_a\left(\dfrac{10,8}{112+16a}\right)+2aHCl\rightarrow2FeCl_a\left(\dfrac{10,8}{56+8a}\right)+aH_2O\)

\(n_{Fe_2O_a}=\dfrac{10,8}{112+16a}\)

\(\Rightarrow\dfrac{10,8}{56+8a}.\left(56+35,5a\right)=19,05\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy CT của oxit sắt là FeO

Bình luận (2)
Nguyễn thị lệ quyên
9 tháng 3 2017 lúc 13:09

Giúp với hung Nguyen

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2019 lúc 2:18

Đáp án A

· Có  n Al ( B ) = 2 3 . n H 2 = 2 3 . 0 , 672 22 , 4 = 0 , 02   mol

· Chất rắn thu được sau khi nung là Al2O3:

· Quy đổi A tương đương với hỗn hợp gồm 0,1 mol Al, a mol Fe, b mol O

 

· Phần không tan D gồm Fe và oxit sắt + H2SO4 ® Dung dịch E + 0,12 mol SO2

Dung dịch E chứa một muối sắt duy nhất và không hòa tan được bột Cu

Þ Muối sắt là FeSO4.

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
13 tháng 8 2021 lúc 15:00

B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 1 2017 lúc 17:59

Chọn đáp án A.

Bình luận (0)